Nguyên nhân bệnh sởi là gì?
Sởi là bệnh truyền nhiễm do chủng virus Paramyxovirus có dạng hình cầu, đường kính 120-250mm gây ra. Virus này thường tiềm ẩn (trú ngụ) trong chất nhầy trong mũi và cổ họng có khả năng phát triển, sinh sôi nhanh chóng. Thời điểm giao mùa có khí hậu nóng ẩm và thất thường như mùa xuân, sang hạ là thời điểm rất dễ bùng phát thành dịch. Do đó, cần nâng cao ý thức phòng bệnh tránh lây nhiễm cộng đồng.
Virus Paramyxovirus là nguyên nhân bệnh sởi
Con đường lây nhiễm bệnh sởi như nào?
Con đường lây nhiễm bệnh sởi như sau:
- Đường hô hấp: Virus sởi đang tiềm ẩn trong dịch nhầy cổ họng, mũi sẽ có cơ hội phát tán bên ngoài khi người bệnh hắt xì, ho. Vì vậy, người bệnh cần cách ly ngay lập tức phòng tránh lây nhiễm những người khỏe mạnh xung quanh.
- Tiếp xúc trực tiếp với đồ dùng của người bệnh sởi: Virus sởi có thể bám dính trên các bề mặt đồ vật mà người bệnh sởi sử dụng và sẽ xâm nhập tấn công khi có cơ hội.
- Tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết người bệnh: Những người chăm sóc người bệnh sởi có khả năng lây nhiễm rất cao nếu không vệ sinh sạch sẽ.
Những biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi có thể gặp
Biến chứng thường gặp của bệnh sởi như:
- Biến chứng đường hô hấp: Viêm phổi, viêm thanh quản - phế quản.
- Biến chứng thần kinh: Viêm não, viêm màng não.
- Biến chứng đường tiêu hóa: Viêm ruột, viêm niêm mạc ruột.
Thống kê tại trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh CDC Mỹ chỉ ra rằng, biến chứng về thần kinh và hô hấp là những biến chứng thường gặp nhất, Cụ thể như trong ảnh dưới đây.
Thống kê biến chứng bệnh sởi theo CDC Hoa Kỳ
Hướng dẫn phòng tránh bệnh sởi hiệu quả tại nhà
Hiểu nguyên nhân bệnh sởi, chúng ta cần có biện pháp phòng tránh chủ động bảo vệ sức khỏe như:
- Cách ly, hạn chế tiếp xúc với người bệnh/người có dấu hiệu mang bệnh.
- Thường xuyên vệ sinh không gian sống, khử trùng đồ vật.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ở nơi thoáng mát.
- Thiết lập chế độ lao động, nghỉ ngơi, dinh dưỡng đầy đủ giúp tăng sức đề kháng phòng bệnh.
- Hạn chế đến nơi đông người, luôn sát khuẩn tay và đeo khẩu trang tránh lây nhiễm cộng đồng.
- Tiêm phòng vaccine theo hướng dẫn của bộ y tế, đây là cách phòng ngừa hiệu quả nhất. Trẻ nên tiêm đầy đủ 2 mũi vaccine sởi, mũi đầu tiên là 9 tháng tuổi và mũi thứ 2 là 18 tháng tuổi.
Tiêm vaccine phòng ngừa bệnh sởi
Nguyên nhân bệnh sởi do virus Paramyxovirus gây nên, tuy nhiên nguồn gốc sâu xa của bệnh là do sức đề kháng đang suy giảm. Đây chính là điều kiện cho virus sởi xâm nhập, hoành hành. Để phòng tránh bệnh, cách tốt nhất là khắc phục, cải thiện từ vấn đề cốt lõi bằng cách nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch. Từ đó, nguy cơ mắc bệnh ít hơn, hạn chế tối đa các biến chứng nguy hiểm của bệnh.
Hiện nay, các chuyên gia khuyến cáo, cách tốt nhất phòng bệnh sởi là bổ sung thực phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc thiên nhiên gồm thành phần thảo dược như: Cao lá neem, cao tạo giác thích, cao lá xoài. Bởi nghiên cứu cho thấy:
Cao lá neem: Đã có hàng trăm nghiên cứu nói về tác dụng của lá neem đối với sức khỏe con người. Cao lá neem có thành phần chính là Nimbidin có tác dụng kháng vi khuẩn virus, chống viêm, giảm đau, hạ sốt, hạ đường huyết, chống ung thư, chống oxy hóa, giải lo âu rất hiệu quả. Từ đó, ức chế hoạt động virus gây ra nguyên nhân bệnh sởi, ngăn chặn sự phát triển bệnh, giảm triệu chứng bệnh, rút ngắn thời gian chữa trị và nhanh chóng khỏi bệnh hơn.
Cao lá neem ức chế hoạt động virus Paramyxovirus (nguyên nhân bệnh sởi) hiệu quả
Cao lá xoài: Đây là loại lá thân thuộc với người dân Việt Nam đem tới nhiều lợi ích sức khỏe. Trong lá xoài có thành phần mangiferin có tác dụng kháng khuẩn, ức chế sự phát triển của virus mà virus sởi là một trong số đó.
Cao tạo giác thích (gai bồ kết): Theo y học cổ truyền gai bồ kết có tính ôn vị cay giúp tiêu đờm, hoạt huyết, thông sữa. Ngày nay, các nhà khoa học tìm thấy nhiều công dụng hơn như: Nâng cao sức đề kháng, chống viêm, kháng nấm đẩy lùi virus sởi - nguyên nhân bệnh sởi.
Cao nhọ nồi (cây cỏ mực): Từ xa xưa, cha ông ta đã sử dụng cỏ mực cầm máu, giảm đau. Ngày nay, các nhà khoa học Ill-Min Chung, Govindasamy Rajakumar, Ji-Hee Lee nghiên cứu và chỉ ra rằng cây nhọ nồi có vai trò điều trị viêm gan truyền nhiễm, ngộ độc nọc rắn, viêm dạ dày và các bệnh đường hô hấp như ho và hen suyễn, kháng vi khuẩn virus, ức chế quá trình hoạt động của virus sởi giúp người bệnh giảm thiểu biến chứng và mau chóng khỏi bệnh hơn.
Nhằm nâng cao hiệu quả điều trị bệnh sởi nói riêng và các bệnh do virus nói chung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe có sự kết hợp độc đáo giữa vitamin và khoáng chất thiết yếu như: L-Lysine, vitamin C, kẽm gluconate giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch, phòng tránh lây nhiễm, tái phát bệnh sởi hiệu quả.
Hy vọng qua bài viết này, các bạn đã có thêm thông tin hữu ích về nguyên nhân bệnh sởi và cách phòng ngừa hiệu quả. Nếu có băn khoăn, thắc mắc liên quan đến bệnh sởi hoặc bệnh do virus như: Thủy đậu, zona thần kinh, tay chân miệng, herpes,... hãy để lại số điện thoại hoặc bình luận bên dưới để được tư vấn trực tiếp từ các chuyên gia trong lĩnh vực da liễu nhé!
Nguồn tham khảo:
https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/measles/symptoms-causes/syc-20374857